Giáo Dục

Các dạng toán giải phương trình, hệ phương trình và bài tập có lời giải – toán lớp 10

Vậy sang lớp 10, việc giải phương trình và hệ phương trình có gì mới? các dạng bài tập giải phương trình và hệ phương trình có ‘nhiều và khó hơn’ ở lớp 9 hay không? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

I. Lý thuyết về Phương trình và Hệ phương trình

1. Phương trình

a) Phương trình chưa biến x là một mệnh dề chứa biến có dạng: f(x) = g(x) (1).

– Điều kiện của phương trình là những điều kiện quy định của biến x sao cho các biể thức của (1) đều có nghĩa.

– x0 thỏa điều kiện của phương trình và làm cho (1) nghiệm đúng thì x0 là một nghiệm của phương trình.

 Hay, x0 là nghiệm của (1) ⇒ f(x0) = g(xo).

– Giải một phương trình là tìm tập hợp S của tất cả các nghiệm của phương trình đó.

– S = Ø thì ta nói phương trình vô nghiệm.

b) Phương trình hệ quả

• Gọi S1 là tập nghiệm của phương trình (1)

 S2 là tập nghiệp của phương trình (2)

 – Phương trình (1) và (2) tương đương khi và chỉ khi: S1 = S2

 – Phương trình (2) là phương trình hệ quả của phương trình (1) khi và chỉ khi S1 ⊂ S2

2. Phương trình bậc nhất

a) Giải và biện luận: ax + b = 0

° a ≠ 0: S = {-b/a}

° a = 0 và b ≠ 0: S = Ø

° a = 0 và b = 0: S = R

b) Giải và biện luận: ax + by = c

° a ≠ 0 và b ≠ 0: S = {x tùy ý; (c-ax)/b} hoặc S = {(c-by)/a; y tùy ý}

° a = 0 và b ≠ 0: S = {x tùy ý; c/b}

° a ≠ 0 và b = 0: S = {c/a; y tùy ý}

c) Giải và biện luận: 

° Quy tắc CRAME, tính định thức:

 

 

 

– Cách nhớ gợi ý: Anh Bạn (a1b2 – a2b1) _ Cầm Bát (c1b2 – c2b1) _ Ăn Cơm ((a1c2 – a2c1)

° 

°  và   

°  ⇒ PT có vô số nghiệm (giải a1x + b1y = c1)

II. Các dạng bài tập toán về giải phương trình, hệ phương trình

° Dạng 1: Giải và biện luận phương trình ax + b = 0

* Phương pháp:

– Vận dụng lý thuyết tập nghiệm cho ở trên

♦ Ví dụ 1 (bài 2 trang 62 SGK Đại số 10): Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m

a) m(x – 2) = 3x + 1

b) m2x + 6 = 4x + 3m

c) (2m + 1)x – 2m = 3x – 2.

♠ Hướng dẫn:

a) m(x – 2) = 3x + 1

 ⇔ mx – 2m = 3x + 1

 ⇔ mx – 3x = 2m + 1

 ⇔ (m – 3)x = 2m + 1 (*)

 + Nếu m – 3 ≠ 0 ⇔ m ≠ 3, PT (*) có nghiệm duy nhất: x = (2m+1)/(m-3).

 + Nếu m – 3 = 0 ⇔ m = 3, PT (*) ⇔ 0x = 7. PT vô nghiệm.

– Kết luận:

 m ≠ 3: S = {(2m+1)/(m-3)}

 m = 3: S = Ø

b) m2x + 6 = 4x + 3m

 ⇔ m2x – 4x = 3m – 6

 ⇔ (m2 – 4)x = 3m – 6 (*)

+ Nếu m2 – 4 ≠ 0 ⇔ m ≠ ±2, PT (*) có nghiệm duy nhất:

+ Nếu m2 – 4 = 0 ⇔ m = ±2

  Với m = 2: PT (*) ⇔ 0x = 0, PT có vô số nghiệm

Xem thêm :  Bài 19,20,21, 22,23,24 trang 15 toán 9 tập 1: liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

  Với m =-2: PT (*) ⇔ 0x = -12, PT vô nghiệm

– Kết luận:

 m ≠ ±2: S = {3/(m+2)}

 m =-2: S = Ø

 m = 2: S = R

c) (2m + 1)x – 2m = 3x – 2

 ⇔ (2m + 1)x – 3x = 2m – 2

 ⇔ (2m + 1 – 3)x = 2m – 2

 ⇔ (2m – 2)x = 2m – 2 (*)

+ Nếu 2m – 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1, PT (*) có nghiệm duy nhất: x = 1

+ Xét 2m – 2 = 0 ⇔ m = 1, PT (*) ⇔ 0.x = 0, PT có vô số nghiệm.

– Kết luận:

 m ≠ 1: S = {1}

 m = 1: S = R

♦ Ví dụ 2: Biện luận số nghiệm của phương trình sau theo m: m2(x-1) = 2(mx-2) (1)

♠ Hướng dẫn:

– Ta có: (1) ⇔ m(m-2)x = (m-2)(m+2) (*)

◊ m ≠ 0 và m ≠ 2: (*) ⇔ 

◊ m = 0: (*) ⇔ 0x=-4 (PT vô nghiệm)

◊ m = 2: (*) ⇔ 0x=0 (PT có vô số nghiệm, ∀x ∈ R)

– Kết luận:

 m ≠ 0 và m ≠ 2: S = {(m+2)/m}

 m = 0: S = Ø

 m = 2: S = R

♦ Ví dụ 3: Giải và biện luận số nghiệm của phương trình sau theo m:  (1)

♠ Hướng dẫn:

– Ta có:  (*)

◊ m ≠ -4: (*) ⇔ 

 Điều kiện x ≠ ±1 ⇔ 

◊ m = -4: (*) ⇔ 0x = 6 (PT vô nghiệm)

– Kết luận:

 m ≠ -4 và m ≠ -1: S = {(2-m)/(m+4)}

 m = -4 hoặc m = -1: S = Ø

° Dạng 2: Xác định tham số để phương trình có nghiệm thỏa điều kiện

* Phương pháp:

– Vận dụng lý thuyết ở trên để giải

♦ Ví dụ 1 (bài 8 trang 63 SGK Đại số 10): Cho phương trình 3×2 – 2(m + 1)x + 3m – 5 = 0

Xác định m để phương trình có một nghiệm gấp ba nghiệm kia. Tính các nghiệm trong trường hợp đó.

♠ Hướng dẫn:

– Ta có: 3×2 – 2(m + 1)x + 3m – 5 = 0  (1)

 (1) có hai nghiệm phân biệt khi Δ’ = b’2 – a.c > 0

 ⇔ (m + 1)2 – 3(3m – 5) > 0

 ⇔ m2 + 2m + 1 – 9m + 15 > 0

 ⇔ m2 – 7m + 16 > 0

⇔ (m – 7/2)2 + 15/4 > 0 , ∀m

⇒ PT (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt, gọi x1,x2 là nghiệm của (1) khi đó theo Vi-et ta có:

  (I)

– Theo bài ra, phương trình có một nghiệm gấp ba nghiệm kia, giả sử x2 = 3×1, nên kết hợp với (I) ta có:

 

 

 

 

  

+ TH1 : Với m = 3, PT (1) trở thành: 3×2 – 8x + 4 = 0 có hai nghiệm x1 = 2/3 và x2 = 2 thỏa mãn điều kiện.

+ TH2 : m = 7, PT (1) trở thành 3×2 – 16x + 16 = 0 có hai nghiệm x1 = 4/3 và x2 = 4 thỏa mãn điều kiện.

– Kết luận: Để PT (1) có 2 nghiệm phân biệt mà nghiệm này gấp 3 lần nghiệm kia thì giá trị của m là: m = 3  hoặc m = 7.

♦ Ví dụ 2 : Tìm m để phương trình sau có nghiệm:  (1)

♠ Hướng dẫn:

– TXĐ: x>2

– Ta có: (1) ⇔ 3x – m + x – 2 = 2x + 2m – 1

 ⇔ 2x = 3m + 1 ⇔ x = (3m + 1)/2

– Kết hợp điều kiện (TXĐ): x>2, yêu cầu bài toán được thỏa mãn khi: 

* Phương pháp:

– Vận dụng tính chất:

 1) 

 2) 

 3)

 4)

 5)

♦ Ví dụ 1 (bài 6 trang 62 SGK Đại số 10): Giải các phương trình sau

a) |3x – 2| = 2x + 3

b) |2x – 1| = |-5x – 2|

c) 

d) |2x + 5| = x2 + 5x + 1

♠ Hướng dẫn:

a) |3x – 2| = 2x + 3 (1)

– TXĐ: D = R.

+ Với x ≥ -3/2 bình phương 2 vế của (1) ta được:

 (3x – 2)2 = (2x + 3)2

 ⇔ (3x – 2)2 – (2x + 3)2 = 0

 ⇔ (3x – 2 – 2x – 3)(3x – 2 + 2x + 3) = 0

 ⇔ (x – 5)(5x + 1) = 0

 ⇔ x = 5 hoặc x = -1/5. (cả 2 nghiệm đều thỏa điều kiện x ≥ -3/2)

– Vậy PT có 2 nghiệm phân biệt.

b) |2x – 1| = |-5x – 2|

– Bình phương 2 vế ta được

 (2x – 1)2 = (-5x – 2)2

 ⇔ (2x – 1)2 – (-5x – 2)2 = 0

 ⇔ (2x – 1 + 5x + 2)(2x – 1 – 5x – 2) = 0

 ⇔ (7x + 1)(-3x – 3) = 0

 ⇔ x = -1/7 hoặc x = -1

– Vậy PT có 2 nghiệm phân biệt

c) 

– Điều kiện: x ≠ 3/2 và x ≠ -1. Quy đồng khử mẫu ta được

 (x – 1)|x + 1| = (2x – 3)(-3x + 1)

+ Với x ≥ -1, ta có:

 (x – 1)(x + 1) = (2x – 3)(-3x + 1)

 ⇔ x2 -1 = -6×2 + 11x – 3

 ⇔ 7×2 – 11x + 2 = 0

 ⇔  hoặc  (2 nghiệm đều thỏa điều kiện)

+ Với x < -1, ta có:

 (x – 1)(-x – 1) = (2x – 3)(-3x + 1)

 ⇔ -x2 + 1 = -6×2 + 11x – 3

 ⇔ 5×2 -11x + 4 = 0

 ⇔  hoặc  (2 nghiệm này đều KHÔNG thỏa điều kiện)

– Kết luận: PT đã cho có 2 nghiệm.

d) |2x + 5| = x2 + 5x + 1

+ Với x ≥ -5/2, ta có:

 2x + 5 = x2 + 5x + 1

 ⇔ x2 + 3x – 4 = 0

 ⇔ x = 1 (thỏa) hoặc x = -4 (loại)

+  Với x < -5/2, ta có:

  -2x – 5 = x2 + 5x + 1

 ⇔ x2 + 7x + 6 = 0

 ⇔ x = -6 (thỏa) hoặc x = -1 (loại)

– Vật PT có 2 nghiệm là x = 1 và x = -6.

♦ Ví dụ 2: Giải và biện luận phương trình: |2x – m| = 2 – x (1)

♠ Hướng dẫn:

 Ta có: (1)  

+) 

+) 

– Kết luận:

 m ≤ 4. PT (1) có 2 nghiệm: x = (m+2)/3 hoặc x = m – 2.

 m > 4: PT (1) vô nghiệm.

♦ Ví dụ 3: Giải và biện luận phương trình: |mx – 2| = |2x + m| (1)

♠ Hướng dẫn:

– Ta có: 

◊ Với PT: mx – 2  = 2x + m ⇔ (m – 2)x = m + 2 (2)

 m ≠ 2: PT (*) có nghiệm x = (m+2)/(m-2)

 m = 2: PT (*) trở thành: 0x = 4 (vô nghiệm)

◊ Với PT: mx – 2  = -2x – m ⇔ (m + 2)x = 2 – m (3)

 m ≠ – 2: PT (*) có nghiệm x = (2 – m)/(2 + m)

 m = -2: PT (*) trở thành: 0x = 4 (vô nghiệm)

– Ta thấy: m = 2 ⇒ x2 = 0; m = -2 ⇒ x1 = 0; 

– Kết luận: m ≠ ±2: (1) có 2 nghiệm là: 

 m = 2: (1) có nghiệm x = 0

 m = -2: (1) có nghiệm x = 0

♥ Nhận xét: Đối vối giải PT không có tham số và bậc nhất, ta vận dụng tính chất 3 hoặc 5; Đối với PT có tham số ta nên vận dụng tính chất 1, 2 hoặc 4.

Xem thêm :  Soạn bài truyện kiều của nguyễn du

° Dạng 4: Hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn

* Phương pháp:

– Ngoài PP cộng đại số hay PP thế có thể Dùng phương pháp CRAME (đặc biệt phù hợp cho giải biện luận hệ PT)

♦ Ví dụ 1 (bài 2 trang 68 SGK Đại số 10): Giải hệ PT 

a) 

b) 

♠ Hướng dẫn:

– Bài này chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng phương pháp cộng đại số hoặc phương pháp thế, tuy nhiên ở đây chúng ta sẽ vận dụng phương pháp định thức (CRAME).

a) 

– Ta có: 

 

 

– Vậy hệ PT có nghiệm: 

b) 

– Ta có:

;

– Vậy hệ PT có nghiệm:

♦ Ví dụ 2: Giải biện luận hệ PT: 

♠ Hướng dẫn:

– Ta có:

 

 

 

 – Khi đó:  (*)

+)  Hệ có nghiệm:

 

 

+)  

 Với m = 1: từ (*) ta thấy hệ có vô số nghiệm.

 Với m = -4: từ (*) ta thấy Hệ vô nghiệm.

Hy vọng với bài viết hệ thống lại các dạng bài tập toán và cách giải về phương trình và hệ phương trình ở trên hữu ích cho các em. Mọi góp ý và thắc mắc các em vui lòng để lại bình luận dưới bài viết để Hay Học Hỏi ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tập tốt.


Toán 9 – Cách giải phương trình bậc 2, giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm, hệ thức Viet


Nhiều phụ huynh và học sinh nhắn tin nhờ cô tư vấn chọn loại máy tính, ipad và apple pencil phù hợp để học online.
Sau nhiều năm sử dụng để học tập và giảng dạy cô tin dùng một số sản phẩm sau.
Các em tham khảo ở link dưới đây nhé: https://susu90.kol.eco
♥♥♥♥♥♥♥♥ Dạng toán này luôn xuất hiện trong đề thi TS và chiếm 1đ. Đây là dạng cơ bản nên bất kỳ bạn nào cũng phải làm được em nhé.
♥♥ Welcome back to my channel!

HoccungMsTuyet Tuyểnsinhvào10mônToán

♡ Các Trò tiếp tục comment đề cần giải nhé. Chúc các em ôn tập được nhiều kiến thức. Tự tin bước vào kỳ thi nhé em

♡ CLICK TO SUBSCRIBE: https://bit.ly/2DJpWOf
♡ Follow Fanpage: https://www.facebook.com/hoccungMs.Tuyet
▶ để tham gia kiểm tra 1 tiết và học kỳ cùng các bạn em nhé.

♡♡♡ Playlist
1. TIẾNG ANH CHO HS MẤT GỐC
https://www.youtube.com/watch?v=wGSaDbCvxoM\u0026list=PLoXStX_pVftvyD6MIcbEKbubISIyq7RF9
2. HÓA CHO HS MẤT GỐC:
https://www.youtube.com/watch?v=_kQdzX6uy9Y\u0026list=PLoXStX_pVfts9mFUKYen7mvarAKT2Q96o

2. TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN TOÁN
https://www.youtube.com/watch?v=g6yvEXSLLU4\u0026list=PLoXStX_pVftv7n5kNIiHR19JtXnOjRQ9V

▶ CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG RA THI TS
https://www.youtube.com/watch?v=g6yvEXSLLU4\u0026list=PLoXStX_pVftv3BGVHvVpoXTQwHznDa4Ki

3. TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN ANH
https://www.youtube.com/watch?v=14bjyxG_N9w\u0026list=PLoXStX_pVftvy1O1VkOvhG_HhkY0vI3Gi

2. LỚP 9:
https://www.youtube.com/watch?v=4HmW4SEammk\u0026list=PLoXStX_pVftuKiINB5d6V8z6Sw_UlywJ8

3. LỚP 10

▶ TOÁN ĐẠI 10 :
https://www.youtube.com/watch?v=2OtjNUDUC1s\u0026list=PLoXStX_pVftssLp0uE7xtCjHROzD5RKVz

▶ TOÁN HÌNH 10:
https://www.youtube.com/watch?v=idRqhUaCrLQ\u0026list=PLoXStX_pVftvdIhFGSi0HQEs1eLKRCirm

▶ TIẾNG ANH 10:
https://www.youtube.com/watch?v=2OtjNUDUC1s\u0026list=PLoXStX_pVftssLp0uE7xtCjHROzD5RKVz

▶ HÓA HỌC 10:
https://www.youtube.com/watch?v=LIxqdwG34Ls\u0026list=PLoXStX_pVfttkIKde4jTczQe2JQDeGFdU

4. LỚP 12 \u0026 THPTQG :
https://www.youtube.com/watch?v=nekpXkGgQaE\u0026list=PLoXStX_pVftsP8X1LwKhegxMyz2YQP1S1

Related Articles

Back to top button