Trắc nghiệm mở đầu về phương trình có đáp án
Trắc nghiệm mở đầu về phương trình có đáp án
Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án
Bài 1: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có
A. Một nghiệm giống nhau
B. Hai nghiệm giống nhau
C. Tập nghiệm giống nhau
D. Tập nghiệm khác nhau
Hiển thị đáp án
Lời giải
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm
Bài 2: Chọn khẳng định đúng
A. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm
B. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng số nghiệm
C. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có chung một nghiệm
D. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng cùng điều kiện xác định
Hiển thị đáp án
Lời giải
Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm
Bài 3: Số là nghiệm của phương trình nào dưới đây?
A. x – 1 =
B. 4×2 – 1 = 0
C. x2 + 1 = 5
D. 2x – 1 = 3
Hiển thị đáp án
Lời giải
Thay x = vào từng phương trình ta được
+) (L) nên x = không là nghiệm của phương trình x – 1 =
+) (L) nên x = không là nghiệm phương trình x2 + 1 = 5
+) (L) nên x = không là nghiệm của phương trình 2x – 1 = 3
+) 4×2 – 1 = 0
⇒ (N) nên x = là nghiệm của phương trình 4×2 – 1 = 0
Bài 4: Phương trình nào sau đây nhận x = 2 làm nghiệm?
Hiển thị đáp án
Lời giải
Đáp án A loại vì x = 2 không thỏa mãn điều kiện xác định
Đáp án B: 22 – 4 = 4 – 4 = 0 nên x = 2 là nghiệm của phương trình đáp án B.
Đáp án C: Dễ thấy 2 + 2 = 4 ≠ 0 nên x = 2 không là nghiệm của phương trình đáp án C
Đáp án D: Thay x = 2 ta được VT = 2 – 1 = 1 ≠ (3.2 – 1) = VP nên không là nghiêm
Bài 5: Chọn khẳng định đúng
A. 3 là nghiệm của phương trình x2 – 9 = 0
B. {3} là tập nghiệm của phương trình x2 – 9 = 0
C. Tập nghiệm của phương trình (x + 3)(x – 3) = x2 – 9 là Q
D. x = 2 là nghiệm duy nhất của phương trình x2 – 4 = 0
Hiển thị đáp án
Lời giải
+ Ta có x2 – 9 = 0 ⇔ x2 = 9 ⇔ x = ±3. Nên x = 3 là nghiệm của phương trình x2 – 9 = 0 và tập nghiệm của phương trình là {3; -3}. Suy ra A đúng, B sai.
+ Xét (x + 3)(x – 3) = x2 – 9 ⇔ x2 – 9 = x2 – 9 (luôn đúng) nên tập nghiệm của phương trình là R, suy ra C sai.
+ Xét x2 – 4 = 0 ⇔ x2 = 4 ⇔ x = ±2 ⇒ phương trình có hai nghiệm x = 2; x = -2 nên D sai
Bài 6: Cho các mệnh sau:
(I) 5 là nghiệm của phương trình 2x – 3 =
(II) Tập nghiệm của phương trình 7 – x = 2x – 8 là x = 5
(III) Tập nghiệm của phương trình 10 – 2x = 0 là S = {5}.
Số mệnh đề đúng là:
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Hiển thị đáp án
Lời giải
Mệnh đề (I): Thay x = 5 vào phương trình ta được VT = 2.5 – 3 = 7; VP =
Do đó VT = VP hay x = 5 là nghiệm của phương trình
Do đó (I) đúng
Mệnh đề (II): Sai do kí hiệu
7 – x = 2x – 8 ⇔ x = 5 nên phương trình có tập nghiệm S = {5}
Vậy có 2 mệnh đề đúng.
Bài 7: Phương trình nào sau đây vô nghiệm?
A. x – 1 = 0
B. 4×2 + 1 = 0
C. x2 – 3 = 6
D. x2 + 6x = -9
Hiển thị đáp án
Lời giải
+) x – 1 = 0 ⇔ x = 1Ø
+) 4×2 + 1 = 0 ⇔ 4×2 = -1 (vô nghiệm vì 4×2 ≥ 0; Ɐx)
+) x2 – 3 = 6 ⇔ x2 = 9 ⇔ x = ± 3
+) x2 + 6x = -9 ⇔ x2 + 6x + 9 = 0 ⇔ (x + 3)2 = 0 ⇔ x + 3 = 0 ⇔ x = -3
Vậy phương trình 4×2 + 1 = 0 vô nghiệm
Bài 8: Phương trình nào sau đây vô nghiệm?
A. 2x – 1 = 0
B. -x2 + 4 = 0
C. x2 + 3 = -6
D. 4×2 +4x = -1
Hiển thị đáp án
Lời giải
+) 2x – 1 = 0 ⇔ x =
+) -x2 + 4 = 0 ⇔ x2 = 4 ⇔ x = ±2
+) x2 + 3 = -6 ⇔ x2 = -9 (vô nghiệm vì -9< 0)
+) 4×2 + 4x = -1 ⇔ 4×2 +4x + 1 = 0 ⇔ (2x + 1)2 = 0 ⇔ 2x + 1 = 0 ⇔ x = –
Bài 9: Tập nghiệm của phương trình 3x – 6 = x – 2 là
A. S = {2}
B. S = {-2}
C. S = {4}
D. S = Ø
Hiển thị đáp án
Lời giải
Ta có 3x – 6 = x – 2 ⇔ 3x – x = -2 + 6 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2
Tập nghiệm của phương trình là S = {2}
Bài 10: Phương trình có tập nghiệm là
A. S = {±4}
B. S = {±2}
C. S = {2}
D. S = {4}
Hiển thị đáp án
Lời giải
ĐKXĐ: x + 4 ≠ 0 ⇔ x ≠ -4
Phương trình ⇔ 3×2 – 12 = 0 ⇔ x2 = 4 ⇔ x = ±2 ™
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {±2}
Bài 11: Có bao nhiêu nghiệm của phương trình |x + 3| = 7?
A. 2
B. 1
C. 0
D. 4
Hiển thị đáp án
Lời giải
Ta có:
Vậy phương trình có hai nghiệm x = 4; x = -10
Bài 12: Số nghiệm của phương trình 5 – |2x + 3| = 0 là
A. 2
B. 1
C. 0
D. 4
Hiển thị đáp án
Lời giải
Vậy phương trình có hai nghiệm x = 1; x = -4
Bài 13: Hai phương trình nào sau đây là hai phương trình tương đương?
A. x – 2 =4 và x + 1 = 2
B. x = 5 và x2 = 25
C. 2×2 – 8 = 0 và |x| = 2
D. 4 + x = 5 và x3 – 2x = 0
Hiển thị đáp án
Lời giải
+) Xét x – 2 = 4 ⇔ x = 6 và x + 1 = 2 ⇔ x = 1 nên hai phương trình x – 2 =4 và x + 1 = 2 không tương đương
+) Xét phương trình x2 = 25 ⇔ x = ±5 nên phương trình x2 = 25 có hai nghiệm. Suy ra hai phương trình x = 5 và x2 = 25 không tương đương.
+) Xét phương trình 4 + x = 5 ⇔ x = 1, mà x = 1 không là nghiệm của phương trình x3 – 2x = 0 (vì 13 – 2.1= -1 ≠ 0) nên hai phương trình 4 + x = 5 và x3 – 2x = 0 không tương đương.
+) Xét phương trình 2×2 – 8 = 0 ⇔ 2×2 = 8 ⇔ x2 = 4 ⇔
Nhận thấy hai phương trình trên có cùng tập nghiệm {2; -2} nên chúng tương đương.
Bài 14: Số cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau là:
(I) x – 2 =4 và x + 1 = 2
(II) x = 5 và x2 = 25
(III) 2×2 – 8 = 0 và |x| = 2
(IV) 4 + x = 5 và x3 – 2x = 0
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hiển thị đáp án
Lời giải
+) Xét x – 2 = 4 ⇔ x = 6 và x + 1 = 2 ⇔ x = 1 nên hai phương trình x – 2 =4 và x + 1 = 2 không tương đương
+) Xét phương trình x2 = 25 ⇔ x = ±5 nên phương trình x2 = 25 có hai nghiệm. Suy ra hai phương trình x = 5 và x2 = 25 không tương đương.
+) Xét phương trình 4 + x = 5 ⇔ x = 1, mà x = 1 không là nghiệm của phương trình x3 – 2x = 0 (vì 13 – 2.1= -1 ≠ 0) nên hai phương trình 4 + x = 5 và x3 – 2x = 0 không tương đương.
+) Xét phương trình 2×2 – 8 = 0 ⇔ 2×2 = 8 ⇔ x2 = 4 ⇔
Nhận thấy hai phương trình trên có cùng tập nghiệm {2; -2} nên chúng tương đương.
Vậy chỉ có 1 cặp phương trình tương đương trong các cặp đã cho
Bài 15: Phương trình nào dưới đây nhận x = a (a là hằng số khác 0 và 1) làm nghiệm
Hiển thị đáp án
Lời giải
Thay x = a vào từng phương trình ta được
+) 5.a – 3a = 2 ⇔ 2a = 2 ⇔ a = 1 (loại) nên x = a không là nghiệm của phương trình 5x – 3a = 2
+) a2 = a ⇔ (loại) nên x = a không là nghiệm của phương trình x2 = a
+) (loại) nên x = a không là nghiệm của phương trình
+) a2 – a.a = a2 – a2 = 0 nên x = a là nghiệm của phương trình x2 – a.x = 0
Bài 16: Phương trình nào dưới đây nhận x = -3 là nghiệm duy nhất?
Hiển thị đáp án
Lời giải
Đáp án A: 5x + 3 = 0 ⇔ 5x = -3 ⇔ x = (loại)
Đáp án B: có ĐKXĐ: x + 3 ≠ 0 ⇔ x ≠ – 3 nên không nhận -3 làm nghiệm (loại)
Đáp án C: -x2 + 9 = 0 ⇔ x2 = 9 ⇔ x = ±3 nên phương trình có hai nghiệm x = ±3 (loại).
Đáp án D: 7 + 3x = -2 ⇔ 3x = -9 ⇔ x = -3 nên phương nhận x = – 3 làm nghiệm duy nhất.
Bài 17: Chọn khẳng định đúng
A. Hai phương trình x2 – 2x + 1 = 0 và x2 – 1 = 0 là hai phương trình tương đương
B. Hai phương trình x2 – 2x + 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2) không tương đương vì x = 1 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2).
C. Hai phương trình x2 – 2x + 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2) không tương đương vì x = -1 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2).
D. Hai phương trình x2 – 2x + 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2) không tương đương vì x = -1 là nghiệm của phương trình (2) nhưng không là nghiệm của phương trình (1).
Hiển thị đáp án
Lời giải
+ Xét phương trình (1): x2 – 2x + 1 = 0 ⇔ (x – 1)2 = 0 ⇔ x – 1 = 0 ⇔ x = 1
+ Xét phương trình (2): x2 – 1 = 0 ⇔ x2 = 1 ⇔ x = ±1
Nhận thấy x = -1 là nghiệm của phương trình (1) nên hai phương trình (1) và (2) không tương đương
Bài 18: Chọn khẳng định đúng
A. Hai phương trình x2 + 2x + 1 = 0 và x2 – 1 = 0 là hai phương trình tương đương
B. Hai phương trình x2 + 2x + 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2) không tương đương vì x = 1 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2).
C. Hai phương trình x2 + 2x + 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2) không tương đương vì x = 1 là nghiệm của phương trình (2) nhưng không là nghiệm của phương trình (1).
D. Hai phương trình x2 + 2x + 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2) tương đương vì x = -1 là nghiệm chung của cả hai phương trình.
Hiển thị đáp án
Lời giải
+ Xét phương trình (1): x2 + 2x + 1 = 0 ⇔ (x + 1)2 = 0 ⇔ x + 1 = 0 ⇔ x = -1
+ Xét phương trình (2): x2 – 1 = 0 ⇔ x2 = 1 ⇔ x = ±1
Nhận thấy x = 1 là nghiệm của phương trình (2) nhưng không là nghiệm của phương trình (1) nên hai phương trình (1) và (2) không tương đương
Bài 19: Số x0 được gọi là nghiệm của phương trình A(x) = B(x) khi
A. A(x0) < B(x0)
B. A(x0) > B(x0)
C. A(x0) = -B(x0)
D. A(x0) = B(x0)
Hiển thị đáp án
Lời giải
Giá x0 thỏa mãn A(x0) = B(x0) được gọi là nghiệm của phương trình A(x) = B(x)
Bài 20: Nếu phương trình P(x) = m có nghiệm x = x0 thì x0 thỏa mãn:
A. P(x) = x0
B. P(m) = x0
C. P(x0) = m
D. P(x0) = -m
Hiển thị đáp án
Lời giải
Nếu phương tình P(x) = m có nghiệm x = x0 thì P(x0) = m
Xem thêm các bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 8 hay khác:
Giới thiệu kênh Youtube VietJack
Ngân hàng trắc nghiệm lớp 8 tại khoahoc.vietjack.com
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Lý thuyết & 700 Bài tập Toán lớp 8 có lời giải chi tiết có đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài có lời giải chi tiết được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Đại số 8 và Hình học 8.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
Mở đầu về phương trình – Bài 1 – Toán học 8 – Cô Phạm Thị Huệ Chi (HAY NHẤT)
? Đăng ký khóa học của thầy cô VietJack giá từ 250k tại: https://bit.ly/30CPP9X.
?Tải app VietJack để xem các bài giảng khác của thầy cô. Link tải: https://vietjack.onelink.me/hJSB/30701ef0
☎️ Hotline hỗ trợ: 084 283 4585
Toán học 8 Bài 1 Mở đầu về phương trình
Bài giảng này cô sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức về định nghĩa, các tính chất,… kiến thức trọng tâm bài Mở đầu về phương trình trong chương trình Toán học 8. Qua đó, các em có nền tảng kiến thức tốt để giải nhanh các dạng bài tập liên quan. Video này, cô cũng sẽ giải tất cả các bài tập của bài học này trong sách. Chú ý theo dõi bài học cùng cô nhé !
Đăng kí mua khóa học của VietJack tại: https://m.me/hoc.cung.vietjack
Học trực tuyến tại: https://khoahoc.vietjack.com/
Fanpage: https://www.facebook.com/hoc.cung.vietjack/
vietjack, toan8, bai1
▶ Danh sách các bài học môn Toán học 8 Cô Phạm Thị Huệ Chi :
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7VpKsoANTSYW5lsHH5j8wEo
▶ Danh sách các bài học môn Sinh học 8 Cô Mạc Phạm Đan Ly:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7XaiSmaAKA1dIbwwECKinp9
▶ Danh sách các bài học môn Toán học 8 Cô Vương Thị Hạnh:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7VrxEM_uz4qNx4ekYsAsRt9
▶ Danh sách các bài học môn Ngữ văn 8 Cô Lan Anh:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7VOVyAP1mkNnbprT5u56lcT
▶ Danh sách các bài học môn Tiếng anh 8 Cô Giang Ly:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7V9IfdRJFZieNOSym2Tpg3C
▶ Danh sách các bài học môn Vật lý 8 Cô Phạm Thị Hằng:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7XcNnPQSSrXCCNhIr3u1fDY
▶ Danh sách các bài học môn Hóa học 8 Cô Nguyễn Thị Thu:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7W47cPigGSVS2t6bfOWWNFT
▶ Danh sách các bài học môn Ngữ văn 8 Cô Trương San:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7VKDg4pl2ttYmoEO8_U6d0z