Tính chất hóa học của muối (có bài tập vận dụng)
Khái niệm
Trong cuộc sống khi nhắc đến muối người ta thường nghĩa đến muối ăn NaCl, nhưng trong hóa học muối có rất nhiều loại khác nhau, thông thường muối được tạo ra từ một hay nhiều nguyên tử kim loại hoặc cation NH4+ liên kết với một hay nhiều gốc axit khác nhau.
Các gốc axit thường gặp: Cl-, PO43+, SO42-, NO3-, HCO3-, HPO42-, HSO4-,Br-, I- …
Ví dụ:
NaCl, MgSO4, CaCO3, NaHCO3, KI, NaBr, FeCl2….
Có thể nhận biết một số cation và anion dựa vào màu sắc đặc trưng của chúng
- Cu2+: màu xanh lam
- Mn2+: vàng nhạt
- Zn2+: trắng
- Al3+: trắng keo
- Cu2+ có màu đỏ gạch
- Fe3+ màu đỏ nâu
- Fe2+ màu trắng xanh
- Ni2+ lục nhạt
- Cr3+ màu lục
- Cl-: màu trắng
- PO43-: màu vàng
- MnO4- màu tím
- CrO42- màu vàng
Ngọn lửa một số muối của kim loại kiềm, kiềm thổ có màu đặc trưng
- Muối Ca2+ khi cháy có ngọn lửa màu cam
- Muối Ba2+ khi cháy có màu lục vàng
- Muối của Li+ khi cháy có ngọn lửa màu đỏ tía
- Muối Na+ khi cháy có ngọn lửa màu vàng
- Muối K+ khi cháy có ngọn lửa màu tím
Phân loại
Muối trung hoà và muối axit
- Muối trung hòa: Là muối sản phẩm của phản ứng trung hòa, trong phân tử không còn nguyên tử hidro mang tính axit
Ví dụ: Na2SO4, FeNO32, AlCl3, AgCl, CuSO4, NH4NO3,…
- Muối axit: Là muối mà trong gốc axit còn nguyên tử hidro
Ví dụ: NaHSO3, LiH2PO4, K2HPO4, CaHCO32…
Ngoài ra người ta còn phân loại muối cation kim loại và cation amoni NH4+
tính chất hóa học của muối
Muối làm đổi màu chất chỉ thị màu
Muối có tính axit mạnh hơn làm quỳ tím hóa đỏ, tính bazơ mạnh hơn làm quỳ tím hóa xanh và quỳ tím không đổi màu khi muối đó trung tính.
Khi kim loại mạnh kết hợp với gốc axit yếu thì dung dịch muối đó sẽ làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh
Ví dụ: Na2CO3, KBr, K2CO3…
Khi kim loại yếu kết hợp với gốc axit mạnh thì dung dịch muối đó sẽ làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
Ví dụ: Ag2SO4,…
Khi kim loại mạnh kết hợp với một gốc axit mạnh hoặc cả 2 có tính chất ngang nhau thì dung dịch muối đó sẽ không đổi màu quỳ tím
Ví dụ: KNO3, NaCl, CuSO3…
Phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học mà trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần hóa học của chúng để tạo ra những hợp chất mới. Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng không thay đổi
Ví dụ:
NH4NO3 + BaCl2 → NH4Cl + BaNO32
ZnSO4 + MgCl2 + Na3PO4 → ZnCl2 + Mg3PO42 + Na2SO4
Na2CO3+CaCl2 →CaCO3 +NaCl
Tác dụng với kim loại
Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối dựa trên độ hoạt động của kim loại đó
K > Na > Ca > Mg > Al > Zn > Fe > Ni > Sn > Pb > H > Cu > Hg > Ag > Pt > Au
Ví dụ:
3Li + AlCl3 → 3LiCl + Al
2Zn + NiNO32 → Ni + 2ZnNO3
Tác dụng với axit
Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.
CaSO3 + 2HCl → CaCl2 + SO2 + H2O
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl
Mg3N2 + HNO3 → MgNO32 + NH4NO3
Tác dụng với dung dịch muối
Muối có thể tác dụng với dung dịch muối tạo thành 2 muối mới.
NaCl + AgNO3 → AgCl ↓+ NaNO3
Na2SO4 + BaCl2→ BaSO4↓ + 2NaCl
Tác dụng với dung dịch bazơ
Muối có thể tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới
Na2CO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaCO3↓
NaOH + FeSO4 = Fe(OH)2 + Na2SO4
NaOH + FeS = Na2S + Fe(OH)2
Phản ứng phân hủy muối
Một số muối có thể bị nhiệt phân hủy thành nhiều chất khác nhau
2KClO3 →2KCl + 3O2↑
CaSO3 →CaO + SO2↑
5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
2Al(ClO3)3→2AlCl3 + 9O2
Bài tập
Hướng dẫn giải
Bài 1:
a,b) nMg=2,424=0,1 mol
nH2SO4=19,698=0,2 mol
Mg + 2H2SO4 →MgSO42 + 2H2
theo phương trình trên ta thấy nH2SO4=2nMg, theo đề ra ta thấy số mol 2 chất vừa đủ,vậy không có chất nào dư
nH2=nH2SO4=0,2⇒ VH2 = 0,2.22,4=4,48 (lít)
c) Muối MgSO4 gọi là magie sunfat
mMgSO4=0,1. (24+96)=12g
Bài 2:
a)
2K+2H2O→2KOH +H2 (1)
2Na+2H2O→2NaOH+H2 (2)
nK=7,839=0,2 mol
nNa=2,323=0,1 mol
Theo phương trình (1) và (2) ta thấy số mol kim loại bằng 2 lần số mol H2, bằng số mol muối
suy ranH2 =12.0,2+0,1=0,15 mol
VH2=0,15.22,4=3,36 lít
b) mKOH=0,2.39+17=11,2 g
mNaOH=0,1.23+17=4 g
mH2=0,1.2=0,2 g
Bài 3
nH2=4,4822,4=0,2 mol
nFe=33,656=0,6 mol
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O (3)
Phần 1 cả 2 đều phản ứng với HCl nhưng chỉ Fe mới sinh ra H2
Phần 2 chỉ Fe2O3 mới phản ứng sinh ra Fe
Theo phương trình 1, nFe=nH2=0,2 mol
⇒mFe=0,2 . 56 = 11,2 g
Vậy mFe trong Fe2O3 =33,6-11,2=22,4g
⇒nFe trong Fe2O3=22,456=0,4 mol
Mà trong fe2O3 có 2 nguyên tử sắt, vậy số mol sắt bằng 2 lần số mol Fe2O3
⇒nFe2O3=12.0,4=0,2 mol
⇒mFe2O3=0,2.160=32 g
Vì hỗn hợp chia thành 2 phần bằng nhau nên % của từng hợp chất trong 1 phần cũng là % của từng hợp chất trong hỗn hợp đầu
%Fe=11,211,2+32=25,9%
%Fe2O3=100-25,9=74,1%
Vậy là chúng ta đã tìm hiểu xong về khái niệm và tính chất của muối, các bạn nhớ tự giải bài tập về phần này và đối chiếu kết quả với chúng tôi để có tư duy làm bài tốt hơn nhé. Sau đây mời các bạn cùng tham khảo về Axit, Bazơ để có thêm tài liệu phục vụ cho việc học cũng như ôn tập hiệu quả hơn. Hy vọng đây sẽ là tài liệu bổ ích cho các bạn.
Tìm hiểu tính chất hóa học của axit và các loại axit cơ bản Đây là bài tổng hợp cực kì đầy đủ và dễ hiểu dành cho học sinh sinh viên đang muốn tìm hiểu về tính chất của axit
Đây là bài tổng hợp cực kì đầy đủ và dễ hiểu dành cho học sinh sinh viên đang muốn tìm hiểu về tính chất của axit
Tính chất hóa học của bazo và các bazơ thường gặp Axit và bazơ: hai loại hợp chất quan trọng trong hóa học. Hôm trước chúng ta đã cùng tìm hiểu về tính chất của axit, vậy hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu về tính chất vật lí và hóa học của bazơ nhé
Axit và bazơ: hai loại hợp chất quan trọng trong hóa học. Hôm trước chúng ta đã cùng tìm hiểu về tính chất của axit, vậy hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu về tính chất vật lí và hóa học của bazơ nhé
Hóa học lớp 9 – Bài 9 – Tính chất hóa học của muối ( tiết 1)
Hóa học lớp 9 Bài 9 Tính chất hóa học của muối ( tiết 1)
Sẽ giúp các em nắm bắt các kiến thức cơ bản và nâng cao một cách nhanh nhất . Từ đó giúp các em có một nền tảng kiến thức vững chắc để phát triển tư duy và trí tuệ và giúp các em đạt được những ước mơ của riêng mình . Chúc các em thành công.
Kênh THẦY QUANG ( TOÁN HÓA SINH ) có đầy đủ chương trình dạy của 3 môn khối B là TOÁN – HÓA –SINH , nếu em nào bị mất kiến thức cơ bản hãy nhanh chân vào đăng kí để lấy lại kiến thức , đồng thời cả thầy và cô có trên 10 năm kinh nghiệm để hướng dẫn tận tình trên các clip đã phát và trên trang cá nhân FACEBOOK .
Kênh THẦY QUANG ( TOÁN HÓA SINH ) là hoàn toàn miễn phí các em nhé , mau mau đăng kí để học thôi .
▶ Danh sách các bài học TOÁN HỌC ( ĐẠI SỐ ) lớp 9 :
https://www.youtube.com/watch?v=jjmh8wtwkC0\u0026list=PLCd8j6ZYo0lY8ZFrhrAyzCzuo5x9YIrAm
▶ Danh sách các bài học TOÁN HỌC ( HÌNH HỌC ) lớp 9 :
https://www.youtube.com/watch?v=1v13xgCAJr4\u0026list=PLCd8j6ZYo0lY0iwtos1VSPMF4FSuiZ4l
▶ Danh sách các bài học HÓA HỌC lớp 9:
https://www.youtube.com/watch?v=wfMX0za5WbA\u0026list=PLCd8j6ZYo0lZCN2kNj8hER6G7qYKk9Jmz
▶ Danh sách các bài học SINH HỌC lớp 9:
https://www.youtube.com/watch?v=91QYJK2gXG4\u0026list=PLCd8j6ZYo0lbqP2uVWNYqsIL_nLMV2HzY
▶ Danh sách các bài học HÓA HỌC lớp 8:
https://www.youtube.com/playlist?list=PLCd8j6ZYo0lYj4aXZby1k8rOYG_73Fb3L
▶ Danh sách các bài học SINH HỌC lớp 8:
https://www.youtube.com/playlist?list=PLCd8j6ZYo0lZ06yJpcx2z5X87V5HSTXUV
▶ Danh sách các bài học TOÁN HỌC lớp 8:
https://www.youtube.com/playlist?list=PLCd8j6ZYo0lYaVvkI0VXe9rwIgsYw78dG
▶ Danh sách các bài học TOÁN HỌC ( ĐẠI SỐ ) lớp 7 :
https://www.youtube.com/watch?v=CvQs6Hpzv6I\u0026list=PLCd8j6ZYo0lYp2u8igDarK_gOq3AZZ_xI
▶ Danh sách các bài học TOÁN HỌC ( HÌNH HỌC ) lớp 7 :
https://www.youtube.com/playlist?list=PLCd8j6ZYo0lbZpOTHAvpljZqe3rAnvQy
▶ Danh sách các bài học TOÁN HỌC ( ĐẠI SỐ ) lớp 6 :
https://www.youtube.com/watch?v=F4pCnUHd_G0\u0026list=PLCd8j6ZYo0lb1MNlwtvKn8Po6NwDQDim
▶ Danh sách các bài học TOÁN HỌC ( HÌNH HỌC ) lớp 6 :
https://www.youtube.com/playlist?list=PLCd8j6ZYo0lbwm8pL2Dvr7xs23FovsKXI
☞ Cảm ơn các em đã xem video!
☞ Nếu có câu hỏi nào về bài học các em hãy comment bên dưới nhé ? thanks so much ♥
───────────────────
▶ Đăng ký để học Kênh THẦY QUANG ( TOÁN HÓA SINH ) miễn phí và cập nhật các bài học mới nhất:
https://www.youtube.com/channel/UCvclE98tzIK1SiIp8vYa2ew?sub_confirmation=1
@@@
Facebook của thầy Quang :
https://www.facebook.com/profile.php?id=100014579804319
Đăng kí khóa học online tại đây :
https://docs.google.com/forms/d/1NuLmRNvnVJRmS8TK83NgXbucevpTMBOfYIXz7QRVqw/edit